Những câu hỏi liên quan
Thoa Kim
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 7:27

a) Hai quả cầu tích điện hút nhau nên hai quả cầu tích điện trái dấu. Do quả cầu thứ nhất mang điện tích âm nên quả cầu thứ hai mang điện tích dương.

b) Ta có công thức như sau:

\(F=k\dfrac{\left(q_1q_2\right)}{\varepsilon r^2}\)

\(\Rightarrow0,05=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left[\left(-0,1\cdot10^{-6}\right)\cdot0,05\cdot10^{-6}\right]}{1\cdot r^2}\)

\(\Rightarrow r=0,03\left(m\right)=3\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2017 lúc 9:05

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 5:10

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2018 lúc 6:30

Đáp án A

+ Hai điện tích trái dấu -> lực hút.

F = k q 1 q 2 ε . r 2 = 45 N  

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:05

Gọi F1, F2 lần lượt là lực do điện tích q1, q2 tác dụng lên q3; Flà lực tổng hợp các lực điện tác dụng lên q3.

Gọi A, B, C lần lượt là vị trí đặt q1, q2, q3.

Điều kiện lực điện tác dụng lên điện tích q3 băng 0 là lực tổng hợp phải cân bằng.

\(\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  = \overrightarrow {{F_3}}  = \overrightarrow 0  \Rightarrow \overrightarrow {{F_1}}  =  - \overrightarrow {{F_2}} \)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{F_1} \uparrow  \downarrow {F_2}\\{F_1} = {F_2}\end{array} \right.\)

Vì \({F_1} \uparrow  \downarrow {F_2}\)nên điểm C nằm trên đường thẳng AB

Vì q1, q2 trái dấu nên điểm C nằm ngoài khoảng AB ⇒ |AC−BC| = AB (1)

Lực điện do q1 tác dụng lên q3 là: \({F_1} = k\frac{{\left| {{q_1}.{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}}\)

Lực điện do q2 tác dụng lên q3 là: \({F_2} = k\frac{{\left| {{q_2}.{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}}\)

Vì F1 = F2 ⇒ \(k\frac{{\left| {{q_1}.{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = k\frac{{\left| {{q_2}.{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} \Rightarrow \frac{{15}}{{A{C^2}}} = \frac{6}{{B{C^2}}} \Rightarrow \frac{{BC}}{{AC}} = \frac{{\sqrt {10} }}{5}\)(2)

Từ (1),(2) ⇒ AC = 0,544 (m), BC = 0,344 (m)

Vậy q3 đặt cách q1 0,544 m và cách q2 0,344 m.

Bình luận (0)
Phuong Anh
Xem chi tiết
QEZ
12 tháng 9 2021 lúc 21:16

\(F=k.\dfrac{\left|q_2q_1\right|}{0,03^2}=...\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2019 lúc 17:37

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2017 lúc 15:25

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2018 lúc 16:40

Đáp án C

Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

Cân bằng: q 3 : k q 1 q 3 r 13 2 = k q 2 q 3 r 23 2 ⇒ r 13 = 60 c m

Cân bằng: q 1 : k q 3 q 1 r 31 2 = k q 2 q 1 r 21 2 ⇒ q 3 = - 8 μ C  

Bình luận (0)